Nghệ nhân thổi Pí của đồng bào dân tộc Thái tây bắc ông Hà Văn Lai
Nghệ nhân thổi Pí
Ông Lai kể với tụi nhỏ những câu chuyện cuội nguồn dân tộc, vì sao phải Tạ Ơn Con trâu trong ngày lễ Xíp xí, Vì sao người Thái lại ở nhà sàn? chuyện quê hương Phù Yên những ngày còn chiến tranh loạn lạc và những người con dũng cảm chiến đấu quên mình vì độc lập tự do của Tổ quốc...
Cứ thế những câu chuyện của ông dần đi vào lòng trẻ nhỏ, hình thành nhở chúng tình yêu với cội nguồn dân tộc với quê hương đất nước.
Nghệ nhân Hà Văn Lai thổi một loại Pí của đồng bào dân tộc thái. Ông Lai rất giỏi thôi Pí. Ông bảo người Thái ở Phù Yên có hai loại Pí, Pí ôi làm bằng ống nứa dài thổi nhè nhẹ nhàng du dương chàng trai thổi Pí ôi để đánh thức giấc ngủ của cô gái Thái giữa đêm xuân, dùng tiếng Pí thay cho lời giao duyên, mời gọi, kết tình đôi lứa.
Pí khúi chỉ là một cọng rơm khô quét vài lỗ nhỏ, vậy mà người thổi vẫn khéo léo điều khiển nó cất lên những giai điệu vui tươi, sôi động trong mùa gặt. Ông còn giỏi hát các làn điệu dân ca Thái từ những làn điệu khắp vui trong mâm cơm, mừng nhà mới, vui hội mùa đến khắp giao duyên, hát trong đêm hội, hát ru... Giọng hát của ông lúc bay bổng, lúc trầm ấm.
Tuổi đã cao ông vẫn say mê hát, giọng vẫn mượt mà, khiến người nghe say đắm. Những bài hát cầu mưa,cầu mùa, cầu cho đôi lứa hạnh phúc, cầu sức khỏe hay cầu cho người ra đi thanh thản ở cõi bên kia được ôm thể hiện thuần phục khó có ai sánh kịp. Bởi vậy nhiều người còn gọi ông là “mo” của bản, là người có thể kết nối con người với cõi thần linh, cầu cho cuộc sống an lành, no ấm. Những ngày lễ, Tết, dịp hội mừng nhà mới... Hầu như không thể vắng mặt ông.
Ông Lai sinh năm 1935, từng là hạt nhân tiêu biểu của đội văn nghệ xã Huy Bắc chuyên luyện tập, biểu diễn phục vụ kháng chiến nhiều thập kỷ trước. Ông đã từng trải qua nhiều chức vụ khác nhau như: giáo viên dạy vỡ lòng (nay là lớp 1), Bí Thư Đoàn Xã, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Huy Bắc. Ở Cương vị nào ông cũng luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ, có trách nhiệm với công việc được người dân tin yêu. Năm 1977, ông nghỉ hưu, trở về vui vầy cùng con cháu, thỏa sức với niềm đam mê văn hóa dân tộc.
Tháng 1 năm 2013, ông Lai vinh dự được hội văn nghệ dân gian Việt Nam công nhận là nghệ nhân dân gian.
Nghệ nhân thổi Pí
Từ lâu, người dân xã Huy Bắc Phù Yên đã coi ông Hà Văn Lai bạn phải là một là kho “tri thức sống” về văn hóa Thái.
Ông am hiểu khá sâu sắc nền văn hóa lâu đời của dân tộc, tường tận các phong tục tập quán, thuộc nhiều làn điệu dân ca Thái và sử dụng thành thạo nhiều nhạc cụ truyền thống của dân tộc. Người ta quý ông bởi cách nói chuyện nhẹ nhàng hồn hậu và nể phục ông bởi những sự am hiểu sâu rộng. Căn nhà sàn ông luôn đầy ắp tiếng cười của Bầy Trẻ nghe ông kể chuyện, nghe Ông thổi sáo, thổi Pí, hát những bài dân ca giai điệu tươi vui...Ông Lai kể với tụi nhỏ những câu chuyện cuội nguồn dân tộc, vì sao phải Tạ Ơn Con trâu trong ngày lễ Xíp xí, Vì sao người Thái lại ở nhà sàn? chuyện quê hương Phù Yên những ngày còn chiến tranh loạn lạc và những người con dũng cảm chiến đấu quên mình vì độc lập tự do của Tổ quốc...
Cứ thế những câu chuyện của ông dần đi vào lòng trẻ nhỏ, hình thành nhở chúng tình yêu với cội nguồn dân tộc với quê hương đất nước.
Nghệ nhân Hà Văn Lai thổi một loại Pí của đồng bào dân tộc thái. Ông Lai rất giỏi thôi Pí. Ông bảo người Thái ở Phù Yên có hai loại Pí, Pí ôi làm bằng ống nứa dài thổi nhè nhẹ nhàng du dương chàng trai thổi Pí ôi để đánh thức giấc ngủ của cô gái Thái giữa đêm xuân, dùng tiếng Pí thay cho lời giao duyên, mời gọi, kết tình đôi lứa.
Pí khúi chỉ là một cọng rơm khô quét vài lỗ nhỏ, vậy mà người thổi vẫn khéo léo điều khiển nó cất lên những giai điệu vui tươi, sôi động trong mùa gặt. Ông còn giỏi hát các làn điệu dân ca Thái từ những làn điệu khắp vui trong mâm cơm, mừng nhà mới, vui hội mùa đến khắp giao duyên, hát trong đêm hội, hát ru... Giọng hát của ông lúc bay bổng, lúc trầm ấm.
Tuổi đã cao ông vẫn say mê hát, giọng vẫn mượt mà, khiến người nghe say đắm. Những bài hát cầu mưa,cầu mùa, cầu cho đôi lứa hạnh phúc, cầu sức khỏe hay cầu cho người ra đi thanh thản ở cõi bên kia được ôm thể hiện thuần phục khó có ai sánh kịp. Bởi vậy nhiều người còn gọi ông là “mo” của bản, là người có thể kết nối con người với cõi thần linh, cầu cho cuộc sống an lành, no ấm. Những ngày lễ, Tết, dịp hội mừng nhà mới... Hầu như không thể vắng mặt ông.
Ông Lai sinh năm 1935, từng là hạt nhân tiêu biểu của đội văn nghệ xã Huy Bắc chuyên luyện tập, biểu diễn phục vụ kháng chiến nhiều thập kỷ trước. Ông đã từng trải qua nhiều chức vụ khác nhau như: giáo viên dạy vỡ lòng (nay là lớp 1), Bí Thư Đoàn Xã, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Huy Bắc. Ở Cương vị nào ông cũng luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ, có trách nhiệm với công việc được người dân tin yêu. Năm 1977, ông nghỉ hưu, trở về vui vầy cùng con cháu, thỏa sức với niềm đam mê văn hóa dân tộc.
Tháng 1 năm 2013, ông Lai vinh dự được hội văn nghệ dân gian Việt Nam công nhận là nghệ nhân dân gian.
Nghệ nhân thổi Pí của đồng bào dân tộc Thái tây bắc ông Hà Văn Lai
Reviewed by Unknown
on
January 04, 2018
Rating:

No comments: